1.Biểu đồ Công suất lắp đặt của điện lực viêt nam trong vòng 3 năm (2015, 2016 và 2018).[1].
Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển mạnh về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các nhà máy, xí nghiệp mọc lên ngày càng nhiều. Để đáp ứng đủ nguồn điện cho các nhà máy, xí nghiệp và cho các hộ dân, khu dân cư nên ngành điện lực Việt Nam quyết định tăng công suất lắp đặt hệ thống điện để đáp ứng đủ nhu cầu cho nhà máy, xí nghiệp và hộ dân.
Trong đó thì năng lượng thủy điện và năng lượng than đá tăng đều theo các năm. Nhưng nguồn năng lượng tăng mạnh nhất là nguồn năng lượng tái tạo. Vì nguồn năng lượng này có rất nhiều trong sản xuất và sinh hoạt đời sống và lấy nguoond này cho việc sản xuất điện giúp giảm lượng rác thải ra môi trường.
Có thêm một loại nguồn năng lượng mới đó là năng lượng nhập khẩu. Để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện của nhà máy và người dân nên nhà nước quyết định nhập thêm điện từ các nước láng giềng như Trung Quốc,...
2.Hệ thống truyền tải.
2.1 Khái niệm về hệ thống truyền tải điện Việt Nam.
2.2 Hệ thống điện hiện đại.
Hệ thống truyền tải 500KV có nhiệm vụ truyền tải điện năng từ Miền bắc vào Miền Nam để đáp ứng đủ lượng điện năng tiêu thụ cho các nhà máy và hộ gia đình. Hệ thống truyền tải 220KV có nhiệm vụ phân phối nguồn điện cho các nhà máy và hộ gia đình. Hệ thống phân phối chia thành nhiều cấp, bao gồm:110, 35, 22, 10, 6KV.
3.Hệ thống trạm biến áp
Khi muốn truyền tải điện đi xa mà ít hao tốn điện năng trong quá trình truyền tải thì ta cần một hệ thống các trạm biến áp. Trạm biến áp có 2 loại là tăng áp và hạ áp. Khi muốn truyền tải điện năng đi xa mà út hao tổn thì ta tăng điện áp lên cao để giảm hao tổn, Còn khi đưa điện vào nơi tiêu thụ thì dùng phương pháp hạ áp để phù hợp với thiết bị tiêu thụ điện.
Trạm biến áp được chia thành 4 loại theo điện áp:
-Siêu cao áp: lớn hơn 500KV.
-Cao áp: 66KV, 110KV, 220KV, 500KV.
-Trung áp: 6KV, 10KV, 15KV, 22KV, 35KV.
-Hạ áp: nhỏ hơn 1KV.
Việt Nam hiện có 5 trạm biến áp 500KV: Cầu Bông (TP HCM), Vũng Án (Hà Tĩnh), Đà Nẵng, Pleiku và Việt Trì.
4.Hệ thống điện hiện đại.
- Nguồn cung cấp điện: Điện nhập khẩu, thủy điện, năng lượng tái tạo, năng lượng sinh khối.
- Các trạm biến áp: Các trạm tăng áp, hạ áp.
- Hệ thống dây dẫn truyền tải: đường dây dẫn, cột điện Rơ-le bảo vệ, các trạm điều khiển.
- Phụ tải: các công ty, hộ dân tiêu thụ.
- Thu thập dữ liệu: hệ thống điều khiển, công tơ điện, các bộ I/O.
- Phân tích và dự báo: hệ thống Data khách hàng.
- Giám sát/quản lý/điều khiển: hệ thống App trên các máy tính điện thoại, trung tâm điều hành Scada.
- Hệ thống trao đổi thông tin: hệ thống CSKH, App ứng dụng.
Kết luận
[1] Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN).
[2] Hiệp hội năng lượng Việt Nam.
[3] Báo cáo thường niên EVN trong 3 năm 2015, 2016, 2018.
0 Nhận xét